NGUYỄN NGỌC HÒA
  • TRANG CHỦ
  • PHẬT PHÁP
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
    • Lịch Đại Tổ Sư
      • 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa
    • Tịnh Độ Tông
      • 13 Vị Tổ Sư
    • Giáo Pháp
  • ĐỨC PHẬT
    • Phật Đản
    • Nhân cách
    • Thành đạo
    • Thập đại đệ tử
      • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
      • Tôn Giả Mục Kiền Liên
      • Tôn Giả Phú Lâu Na
      • Tôn Giả Tu Bồ Đề
      • Tôn Giả Xá Lợi Phất
      • Tôn Giả La Hầu La
      • Tôn Giả A Nan
      • Tôn Giả Ưu Ba Ly
      • Tôn Giả A Na Luật
      • Tôn Giả Ca Chiên Diên
  • KINH PHẬT
    • Kinh
      • Kinh Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh A Di Đà Phật
      • Kinh Đại Bảo Tích
      • Kinh Hoa Nghiêm
      • Kinh Đại Bát Niết Bàn
      • Kinh Trung Bộ
      • Kinh Trường Bộ
      • Kinh Tiểu Bộ
      • Kinh Tăng Chi Bộ
      • Kinh Tương Ưng Bộ
      • Kinh Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán
      • Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim
    • Luật
      • Bộ Luật Tứ Phần
      • Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu
      • Quy Sơn Cảnh Sách
    • Luận
      • Đại Thừa Khởi Tín Luận
      • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận
      • Trung Quán Luận
      • Đại Trí Độ Luận
  • DI SẢN PHẬT GIÁO
    • Di Sản Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
  • NON BỒNG
    • Tông Chỉ
      • Pháp Giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Nghi Thức
      • Nghi Thức Tụng Niệm Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Ban Hoằng Pháp
  • TĂNG SỰ
  • VĂN HÓA - XÃ HỘI
  • TIN TỨC
    • Việt Nam
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • GIÁO DỤC
  • TÀI LIỆU
    • TỦ SÁCH
  • PG & CÁC NGÀNH
    • Ẩm Thực Chay
  • PHÁP ÂM
  • TỪ THIỆN - XÃ HỘI
  • DIỄN ĐÀN
  • LIÊN HỆ
  • TRANG CHỦ
  • PHẬT PHÁP
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
    • Lịch Đại Tổ Sư
      • 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa
    • Tịnh Độ Tông
      • 13 Vị Tổ Sư
    • Giáo Pháp
  • ĐỨC PHẬT
    • Phật Đản
    • Nhân cách
    • Thành đạo
    • Thập đại đệ tử
      • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
      • Tôn Giả Mục Kiền Liên
      • Tôn Giả Phú Lâu Na
      • Tôn Giả Tu Bồ Đề
      • Tôn Giả Xá Lợi Phất
      • Tôn Giả La Hầu La
      • Tôn Giả A Nan
      • Tôn Giả Ưu Ba Ly
      • Tôn Giả A Na Luật
      • Tôn Giả Ca Chiên Diên
  • KINH PHẬT
    • Kinh
      • Kinh Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh A Di Đà Phật
      • Kinh Đại Bảo Tích
      • Kinh Hoa Nghiêm
      • Kinh Đại Bát Niết Bàn
      • Kinh Trung Bộ
      • Kinh Trường Bộ
      • Kinh Tiểu Bộ
      • Kinh Tăng Chi Bộ
      • Kinh Tương Ưng Bộ
      • Kinh Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán
      • Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim
    • Luật
      • Bộ Luật Tứ Phần
      • Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu
      • Quy Sơn Cảnh Sách
    • Luận
      • Đại Thừa Khởi Tín Luận
      • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận
      • Trung Quán Luận
      • Đại Trí Độ Luận
  • DI SẢN PHẬT GIÁO
    • Di Sản Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
  • NON BỒNG
    • Tông Chỉ
      • Pháp Giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Nghi Thức
      • Nghi Thức Tụng Niệm Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Ban Hoằng Pháp
  • TĂNG SỰ
  • VĂN HÓA - XÃ HỘI
  • TIN TỨC
    • Việt Nam
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • GIÁO DỤC
  • TÀI LIỆU
    • TỦ SÁCH
  • PG & CÁC NGÀNH
    • Ẩm Thực Chay
  • PHÁP ÂM
  • TỪ THIỆN - XÃ HỘI
  • DIỄN ĐÀN
  • LIÊN HỆ
TIN TỨC»ĐỨC PHẬT

45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 15 - 20)

01/06/2021 09:25 470

Hạ Thứ 15

Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Nigrodhārāma gần kinh thành Kapilavatthu. Đức vua Mahānāma thuộc dòng tộc Sakya đã xây cất chỗ ở để dâng cúng dường đến chư Tỳ-khưu Tăng có Đức Phật chủ trì. Đức Phật thuyết pháp nói về quả báu cao quý của sự bố thí chỗ ở đến chư Tỳ-khưu Tăng.

------------

Hạ Thứ 16

Sau khi Đức Phật đã tế độ được dạ xoa Aḷavaka rất hung dữ hơn cả ma vương. Dạ xoa Aḷavaka đã chứng ngộ chân lý Tứ Thánh Đế, chứng đắc Nhập Lưu Thánh Đạo - Nhập Lưu Thánh Quả, trở thành bậc Thánh Nhập Lưu. Sau đó Đức Phật an cư nhập hạ tại ngôi tháp Aggāḷava trong xứ Āḷavī, để tế độ Đức vua Aḷavaka cùng dân chúng trong xứ.

------------

Hạ Thứ 17

Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana gần kinh thành Rājagaha.

------------

Hạ Thứ 18 & 19

Đức Phật ngự đi thuyết pháp tế độ chúng sinh có duyên lành nên tế độ khắp mọi nơi. Khi gần đến mùa mưa, Đức Phật ngự đến ngôi chùa trên núi Cāliya gần xóm nhà Jantu trong xứ Cāliya an cư nhập hạ suốt 3 tháng trong mùa mưa.

------------

Hạ Thứ 20

Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana, gần kinh thành Rājagaha.

Từ hạ đầu tiên đến đầu hạ thứ hai mươi, Đức Phật chưa có một vị Tỳ-khưu nào làm thị giả thường trực để lo chăm sóc phục vụ Ngài; khi thì vị Tỳ-khưu này, khi thì vị Tỳ-khưu khác: Các vị Tỳ-khưu như Tỳ-khưu Nāgasamāla, Tỳ-khưu Nāgita, Tỳ-khưu Upavāṇa, Tỳ-khưu Sunakkhatta, Tỳ-khưu Cunda, Tỳ-khưu Sāgata, Tỳ-khưu Meghiya... thay đổi nhau làm phận sự phục vụ Đức Phật; chưa có một Tỳ-khưu nào gọi là thị giả thường trực ngày đêm lo chăm sóc Đức Phật; cho nên, đôi khi Đức Phật ngự đi khất thực một đường, vị Tỳ-khưu ôm bát theo Đức Phật lại muốn đi con đường khác, nên để bát của Đức Phật xuống đất rồi đi theo ý của mình, hoặc đôi khi có vị Tỳ-khưu đang phục vụ Đức Phật, thì xin đi hành đạo một nơi khác, chỉ còn lại một mình Đức Phật, không có vị Tỳ-khưu nào lo chăm sóc phục vụ cho Ngài.

Trong mùa hạ này, một hôm, Đức Phật đang ngự tại cốc Gandhakuṭi, khi ấy chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng đến tụ hội xung quanh nơi Đức Phật, Ngài truyền dạy rằng:

- Này chư Tỳ-khưu, nay Như Lai đã lớn tuổi rồi (55 tuổi), các Tỳ-khưu đến chăm sóc, phục vụ Như Lai; đôi khi Như Lai đi khất thực một đường, vị Tỳ-khưu ấy mang bát theo Như Lai lại muốn đi con đường khác, nên để bát của Như Lai xuống đất rồi đi theo ý của mình....

Này chư Tỳ-khưu, các con nên chọn một vị Tỳ-khưu làm thị giả thường trực ngày đêm lo chăm sóc, phục vụ Như Lai.

Khi lắng nghe Đức Phật truyền dạy như vậy, Đại đức Sāriputta đảnh lễ Đức Thế Tôn chắp hai tay bạch rằng:

- Kính bạch Đức Thế Tôn, con xin được làm thị giả thường trực hằng ngày, hằng đêm lo chăm sóc phục vụ Đức Thế Tôn.

Đức Thế Tôn không chấp thuận theo lời xin của Đại đức Sāriputta.

Tiếp đến Đại đức Māhāmoggallāna bạch xin, Đức Thế Tôn cũng không chấp thuận. Theo tuần tự các chư Đại Thanh Văn đều xin, Đức Thế Tôn cũng không chấp thuận một vị nào cả. Duy chỉ còn Đại đức Ānanda đang ngồi im lặng. Chư Đại đức Tỳ-khưu động viên khuyến khích Đại đức Ānanda bạch xin làm thị giả thường trực hằng ngày đêm lo chăm sóc, phục vụ Đức Thế Tôn.

Khi ấy, Đại đức Ānanda đảnh lễ Đức Thế Tôn chắp hai tay bạch rằng:

- Kính bạch Đức Thế Tôn, con xin Ngài tám đặc ân, nếu Ngài ban cho con đủ tám đặc ân ấy, thì con sẽ xin làm thị giả thường trực ngày đêm lo chăm sóc phục vụ Ngài.

**** Bốn đặc ân khước từ

a) Kính xin Đức Thế Tôn không ban cho con tấm y tốt mà Ngài có.

b) Kính xin Đức Thế Tôn không ban cho con vật thực ngon lành mà Ngài có.

c) Kính xin Đức Thế Tôn không ban cho con ở chung với Ngài trong cốc Gandhakuṭi.

d) Kính xin Đức Thế Tôn không cho con đi theo Ngài đến nhà thí chủ mà họ thỉnh mời Ngài.

Đức Phật truyền hỏi rằng:

- Này Ānanda, con xét thấy bất lợi như thế nào, mà con xin bốn đặc ân khước từ như vậy?

- Kính bạch Đức Thế Tôn, con muốn tránh những lời gièm pha của người khác cho rằng: Con xin làm thị giả thường trực của Đức Thế Tôn để mong được y tốt, vật thực ngon lành, ở chung với Đức Thế Tôn, được đi theo Đức Thế Tôn đến nhà thí chủ thỉnh mời Ngài.

Đức Thế Tôn chấp thuận theo bốn đặc ân khước từ ấy của Đại đức Ānanda.

**** Bốn đặc ân khẩn khoản:

a) Kính xin Đức Thế Tôn ngự đến nơi mà con đã nhận lời thỉnh mời.

b) Kính xin Đức Thế Tôn cho phép con dẫn các người từ các phương xa khác đến hầu Ngài.

c) Kính xin Đức Thế Tôn cho phép con được vào hầu Ngài, để hỏi những pháp mà con chưa hiểu biết.

d) Đức Thế Tôn thuyết pháp nơi nào, khi con vắng mặt, kính xin Ngài thuyết lại pháp ấy cho con được nghe.

Đức Phật truyền hỏi rằng:

- Này Ānanda, con xét thấy những điều lợi ích như thế nào, mà con xin bốn đặc ân khẩn khoản như vậy?

- Kính bạch Đức Thế Tôn,

Đặc ân thứ nhất: Những người có đức tin trong sạch nơi Tam Bảo đến hầu thỉnh Đức Thế Tôn, mà không gặp được Ngài, con có thể thay mặt nhận lời thỉnh mời của họ. Nếu Đức Thế Tôn không ngự đi đến nơi đó, thì họ sẽ nghĩ rằng: “Con là người thị giả thường trực của Đức Thế Tôn, vậy mà họ chỉ nhờ việc thỉnh mời Đức Thế Tôn cũng không giúp được”.

Đặc ân thứ nhì: Những người từ các phương xa đến hầu Đức Thế Tôn, nếu họ không có cơ hội hầu đảnh lễ Đức Thế Tôn để nghe pháp, thì họ sẽ nghĩ rằng: "Chúng ta từ phương xa đến, có ý nguyện hầu Đức Thế Tôn, nghe Ngài thuyết pháp; nhưng vị Tỳ-khưu thị giả của Đức Thế Tôn cũng không giúp cho chúng ta được có cơ hội ấy”. Như vậy, họ sẽ giảm đức tin nơi Tam Bảo.

Đặc ân thứ ba: Khi con nghe pháp của Đức Thế Tôn, có pháp nào chưa hiểu rõ, con xin hỏi lại pháp ấy, Đức Thế Tôn giảng giải cho con được hiểu rõ, thì con được thuận lợi cho việc tiến hành thiền tuệ của con.

Đặc ân thứ tư: Có người hỏi con rằng: “Bài kinh này, pháp này, tiền thân này... Đức Thế Tôn giảng nơi nào, có ý nghĩa như thế nào?”

Nếu con trả lời với họ “Tôi không biết”, thì họ sẽ nghĩ rằng: “Đại đức Ānanda là thị giả của Đức Thế Tôn, vậy mà bài kinh ấy, pháp ấy, tiền thân ấy... cũng không biết”. Do đó, con cần phải biết những bài kinh ấy, những pháp ấy, những tiền thân ấy... để trả lời cho họ hiểu rõ.

Sau khi nghe Đại đức Ānanda giải thích ý nghĩa của mỗi đặc ân, Đức Phật chấp thuận đủ tám đặc ân của Đại đức Ānanda. Bắt đầu từ thời gian ấy, Đại đức Ānanda chính thức là thị giả thường trực ngày đêm lo chăm sóc phục vụ Đức Thế Tôn, cho đến lúc Đức Thế Tôn tịch diệt Niết Bàn.

Sở dĩ, Đại đức Ānanda được địa vị thị giả thường trực của Đức Phật Gotama, là vì tiền kiếp của Ngài đã từng phát nguyện muốn trở thành một thị giả thường trực của Đức Phật; lời phát nguyện ấy được Đức Phật Padumuttara, trong thời quá khứ đã thọ ký và Ngài cũng đã tạo ba-la-mật suốt 100 ngàn đại kiếp trái đất.

(Trích từ "Nền tảng Phật Giáo - Tam Bảo" )

 

BÀI VIẾT MỚI

  • Tóm tắt lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ Giáng sinh đến Thành đạo.
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 1 - 5)
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 6 - 11)
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 21 Đến Mùa Hạ Cuối Cùng Của Đức Phật)
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 12 - 14)

Danh sách tin tức

  • Tóm tắt lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ Giáng sinh đến Thành đạo.
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 1 - 5)
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 6 - 11)
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 21 Đến Mùa Hạ Cuối Cùng Của Đức Phật)
  • 45 Mùa Hạ Của Đức Phật (Mùa Hạ 12 - 14)
  • Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản Pl 2565
  • Cương Yếu Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Hoằng Pháp Của Đức Phật Thích Ca
  • Đức Phật và các trú xứ an cư kiết hạ.
  • Câu chuyện đầy xúc động ngày đức Phật nhập Niết Bàn
  • Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
    HT Thượng Bửu hạ Đức, HT Thượng Thiện hạ Phước
    NT Thích nữ Thượng Huệ hạ Giác, HT Thích Giác Quang
    Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Tôn
    Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Tôn Sư (32)
    Cái Đẹp Của Người Tu

CHƯ TÔN ĐỨC NON BỒNG

  • Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức
    Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức

    Hành trạng của Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức chứng minh đạo sư Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (1880-1974)  

    Chi tiết
  • Đức Tôn Sư Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
    Đức Tôn Sư Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước

    Đức Tôn Sư Hòa Thượng thượng THIỆN hạ PHƯỚC húy NHỰT Ý, dòng LÂM TẾ thứ 41, Sáng lập và là Tông chủ môn phong pháp phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng.

    Chi tiết
  • Tiểu Sử Đức Hòa Thượng Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước
    Tiểu Sử Đức Hòa Thượng Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước

    Chi tiết
  • Hòa Thượng thượng Thiện hạ Thành
    Hòa Thượng thượng Thiện hạ Thành

    Chi tiết
  • Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hồng
    Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hồng

    Chi tiết
  • Kỷ Yếu Tang Lễ Hòa Thượng Thích Vạn Hùng
    Kỷ Yếu Tang Lễ Hòa Thượng Thích Vạn Hùng

    Chi tiết
  • Tiểu Sử Của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Tài Viện Chủ Chùa Linh Bửu Quận 8, Tp Hồ Chí Minh
    Tiểu Sử Của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Tài Viện Chủ Chùa Linh Bửu Quận 8, Tp Hồ Chí Minh

    Chi tiết
  • Ni Trưởng Thích nữ Diệu Hòa
    Ni Trưởng Thích nữ Diệu Hòa

    Tiểu sử Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa húy Trung Viên trụ trì Tổ Đình Linh Sơn

    Chi tiết
  • Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Giác
    Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Giác

    Chi tiết
  • Tiếu Sử Ni sư Thích Nữ Diệu Huệ, Trung Bửu Tự.
    Tiếu Sử Ni sư Thích Nữ Diệu Huệ, Trung Bửu Tự.

    Chi tiết
  • Xem tất cả >>

CÁC NGÔI TỰ VIỆN NON BỒNG

  • Tổ Đình Linh Sơn - Núi Dinh
    Tổ Đình Linh Sơn - Núi Dinh

    Tổ Đình Linh Sơn nằm bên sườn Tây núi Dinh, ngọn núi này nằm trong dải Bao Quan. Trên bản đồ địa lý của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thì đỉnh Bao Quan chỉ cách Thị Xã Bà Rịa khoảng 10 km đường chim bay và nằm về phía Tây Nam của Thị xã.

    Chi tiết
  • Tổ Đình Quan Âm Tu Viện
    Tổ Đình Quan Âm Tu Viện

    Quan Âm tu viện tọa lạc tại đường Nguyễn Ái Quốc, khu phố 3, phường Bửu Hòa, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tu viện được Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn Hóa tôn giáo công nhận là di sản văn hóa Phật giáo tỉnh Đồng Nai ngày 15/3/2016, được Ban Tôn giáo Chính phủ ra quyết định tặng Giấy khen “Có thành tích trong công tác từ thiện xã hội và góp phần bảo vệ văn hóa tôn giáo” ký ngày 02/12/2016.

    Chi tiết
  • Tịnh xá Bửu Sơn, Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, cũng là cơ sở bảo trợ Hoa Sen Trắng.
    Tịnh xá Bửu Sơn, Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, cũng là cơ sở bảo trợ Hoa Sen Trắng.

    Chi tiết
  • DS Tự Viện trong Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    DS Tự Viện trong Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Chi tiết
  • Xem tất cả >>

LỄ ĐẠI TƯỜNG CỐ NI TRƯỞNG TN HUỆ GIÁC

CÁC WEBSITE PHẬT GIÁO

  1. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
  2. Báo Giác Ngộ 
  3. Ban Tôn Giáo Chính Phủ
  4. Đặc san Hoa Đàm
  5. Phật Giáo Tp. Biên Hoa
  6. Phật sự online
  7. Đạo Phật Ngày Nay

    Không có video thuộc chủ đề này.
Mừng Xuân Di Lặc 2019
Banner header
Kỷ Niệm Lễ Xuất Gia Đức Thầy (2019)
Phát quà Tại Tổ Đình Thành An Tự
Phát quà từ thiện
Phát quà cho đồng bào ở Tây Bắc
Trồng cây
Phát quà từ thiện

Footer

QUAN ÂM TU VIỆN
K2/77 Nguyễn Ái Quốc, Kp3, P. Bửu Hòa, Tp. Biên Hòa
Điện thoại: 0933045996 - 0908192876
E-mail: lientongtinhdo@gmail.com