NGUYỄN NGỌC HÒA
  • TRANG CHỦ
  • PHẬT PHÁP
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
    • Lịch Đại Tổ Sư
      • 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa
    • Tịnh Độ Tông
      • 13 Vị Tổ Sư
    • Giáo Pháp
  • ĐỨC PHẬT
    • Phật Đản
    • Nhân cách
    • Thành đạo
    • Thập đại đệ tử
      • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
      • Tôn Giả Mục Kiền Liên
      • Tôn Giả Phú Lâu Na
      • Tôn Giả Tu Bồ Đề
      • Tôn Giả Xá Lợi Phất
      • Tôn Giả La Hầu La
      • Tôn Giả A Nan
      • Tôn Giả Ưu Ba Ly
      • Tôn Giả A Na Luật
      • Tôn Giả Ca Chiên Diên
  • KINH PHẬT
    • Kinh
      • Kinh Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh A Di Đà Phật
      • Kinh Đại Bảo Tích
      • Kinh Hoa Nghiêm
      • Kinh Đại Bát Niết Bàn
      • Kinh Trung Bộ
      • Kinh Trường Bộ
      • Kinh Tiểu Bộ
      • Kinh Tăng Chi Bộ
      • Kinh Tương Ưng Bộ
      • Kinh Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán
      • Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim
    • Luật
      • Bộ Luật Tứ Phần
      • Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu
      • Quy Sơn Cảnh Sách
    • Luận
      • Đại Thừa Khởi Tín Luận
      • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận
      • Trung Quán Luận
      • Đại Trí Độ Luận
  • DI SẢN PHẬT GIÁO
    • Di Sản Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
  • NON BỒNG
    • Tông Chỉ
      • Pháp Giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Nghi Thức
      • Nghi Thức Tụng Niệm Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Ban Hoằng Pháp
  • TĂNG SỰ
  • VĂN HÓA - XÃ HỘI
  • TIN TỨC
    • Việt Nam
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • GIÁO DỤC
  • TÀI LIỆU
    • TỦ SÁCH
  • PG & CÁC NGÀNH
    • Ẩm Thực Chay
  • PHÁP ÂM
  • TỪ THIỆN - XÃ HỘI
  • DIỄN ĐÀN
  • LIÊN HỆ
  • TRANG CHỦ
  • PHẬT PHÁP
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
    • Lịch Đại Tổ Sư
      • 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa
    • Tịnh Độ Tông
      • 13 Vị Tổ Sư
    • Giáo Pháp
  • ĐỨC PHẬT
    • Phật Đản
    • Nhân cách
    • Thành đạo
    • Thập đại đệ tử
      • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
      • Tôn Giả Mục Kiền Liên
      • Tôn Giả Phú Lâu Na
      • Tôn Giả Tu Bồ Đề
      • Tôn Giả Xá Lợi Phất
      • Tôn Giả La Hầu La
      • Tôn Giả A Nan
      • Tôn Giả Ưu Ba Ly
      • Tôn Giả A Na Luật
      • Tôn Giả Ca Chiên Diên
  • KINH PHẬT
    • Kinh
      • Kinh Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh A Di Đà Phật
      • Kinh Đại Bảo Tích
      • Kinh Hoa Nghiêm
      • Kinh Đại Bát Niết Bàn
      • Kinh Trung Bộ
      • Kinh Trường Bộ
      • Kinh Tiểu Bộ
      • Kinh Tăng Chi Bộ
      • Kinh Tương Ưng Bộ
      • Kinh Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán
      • Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim
    • Luật
      • Bộ Luật Tứ Phần
      • Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu
      • Quy Sơn Cảnh Sách
    • Luận
      • Đại Thừa Khởi Tín Luận
      • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận
      • Trung Quán Luận
      • Đại Trí Độ Luận
  • DI SẢN PHẬT GIÁO
    • Di Sản Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
  • NON BỒNG
    • Tông Chỉ
      • Pháp Giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Nghi Thức
      • Nghi Thức Tụng Niệm Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Ban Hoằng Pháp
  • TĂNG SỰ
  • VĂN HÓA - XÃ HỘI
  • TIN TỨC
    • Việt Nam
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • GIÁO DỤC
  • TÀI LIỆU
    • TỦ SÁCH
  • PG & CÁC NGÀNH
    • Ẩm Thực Chay
  • PHÁP ÂM
  • TỪ THIỆN - XÃ HỘI
  • DIỄN ĐÀN
  • LIÊN HỆ
TIN TỨC»DIỄN ĐÀN

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Sư Thật Sư Giả? Cúng Dường Cho Sư Giả Có Bị Mang Tội Không?

06/07/2023 19:47 145

VẤN:

 

Con thường thấy có rất nhiều nhà sư đi khất thực ở ngoài đường nhưng không hành xử đúng với người tu. Có khi còn chận đường người đi đường đòi xin tiền. Đọc báo con được biết đó là nạn sư giả. Tuy nhiên, con được nghe nói là có một hệ phái Khất sĩ các nhà sư chỉ đi khất thực và Phật tử cúng dường như ở các nước Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia. Vậy điều này là có đúng không? Làm thế nào để con có thể phân biệt đâu là nhà sư thật và đâu là nhà sư giả? Nếu con cúng dường cho người giả sư vì vô tình không biết thì con có bị mang tội tiếp tay cho họ tiếp tục lừa gạt người khác không ạ? Xin sư hoan hỷ cho con được biết.

 

ĐÁP:

 

Phật giáo thế giới có hai tông phái lớn là Bắc tông và Nam tông. Bắc tông đào tạo quý thầy ở chùa, vừa tu vừa hội nhập dòng đời, hóa tha độ chúng, sống tập thể. Phật giáo Nam tông đào tạo quý sư ở chùa tu tịnh hạnh phạm hạnh, độ cư độc thiện, lánh xa mọi ràng buộc thế gian. Ở Việt Nam có ba tông phái lớn là Bắc tông, Nam tông và Khất sĩ. Sinh hoạt Phật giáo Bắc tông và Nam tông như giới luật quy chế của Phật giáo quốc tế. Nhà sư Phật giáo Nam tông có đi trì bình khất thực thật nghiêm túc như thời Đức Phật sanh tiền, không ăn chiều.

 

Riêng Phật giáo Khất sĩ hiện nay cũng đã truyền bá rộng rãi đến các quốc gia trên thế giới. Về pháp tu Phật giáo Khất sĩ, do đức tôn sư Minh Đăng Quang khai sơn năm 1943 truyền bá con đường trung đạo, không Nam tông không Bắc tông, không Đại Thừa không Tiểu thừa. Nhà sư Khất sĩ sống ở tịnh xá, đi chân đất, ăn chay trường, đi trì bình du tăng hóa đạo theo tiêu chí không dừng chân bất cứ nơi nào trong thế gian như đức Thế Tôn ngày xưa, ăn ngọ không ăn chiều.

 

Trong bài kinh thơ “Nhớ Ơn Phật” của giáo phái Khất sĩ, có câu như sau để nói lên hạnh lành của nhà Sư:

 

“Áo đã mặc nhiều năm rách rã Mượn vải bô chầm vá khiếu khâu

Khẽ khằm từng miếng kế đâu

Thành y bá nạp ngõ hầu che thân…”

 

Có nhiều nhà sư sống tập thể trong Tịnh xá, cũng có những vị phát nguyện sống trong am thất tu hành độc cư độc thiện giữ gìn thật nghiêm túc về giới luật Phật, mỗi ngày khất thực với thời gian từ 8 đến 9 giờ, đi chân đất, không nhận tiền, không che dù… Người Phật tử gặp quý sư đi khất thực đúng phép nên cúng dường.

 

- Khi gặp nhà Sư đi khất thực, Phật tử đến trước quý sư chắp tay xá ba xá, rồi nói:

 

- “Mô Phật bạch Đại đức (sư), xin Đại đức (sư) dừng chân cho phép chúng con xin cúng dường phẩm vật…”.

 

Phật tử có thể để bát cho quý sư một bát cơm và một ít thức ăn thật tinh sạch, cúng xong cúi đầu xá ba xá rồi lui đi (ngày xưa thì phải lạy 3 lạy mới lui đi).

 

Quý sư đi khất thực độ chừng 3 nhà thì đã trở lại tịnh xá rồi và thọ thực đúng vào lúc giờ ngọ (12 giờ). Sau khi thọ thực, nếu có sự cầu thỉnh của tín chủ thì quý Sư thuyết pháp khuyến thiện, 13 giờ chỉ tịnh, chiều và tối học Phật pháp, thực tập thiền định… đấy là hạnh lành của nhà sư du Tăng Khất sĩ Việt Nam và cũng là hạnh nguyện của ba đời chư Phật.

 

Hiện nay, sinh hoạt tu hành của quý sư theo nội quy Ban Tăng sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các nhà sư Nam tông hay Khất sĩ ít đi khất thực, theo hướng mới của Giáo hội hạn chế tối đa việc nhà sư khất thực và không đi khất thực với thời gian vô hạn định, nhằm để thanh lọc những “nhà sư giả”. “Sư giả” là những người lười biếng lao động, những bọn xấu, những người tham lam. Họ mặc y giả không thọ giới, không ở chùa, ở vỉa hè, ở nhà thế tục với vợ con, bệnh hoạn, họ tự cạo đầu, tự mặc áo pháp của Phật đi khất thực khắp các tỉnh thành, Phật tử không nên cúng dường. Nếu Phật tử cúng dường họ là tiếp tay cho bọn xấu càng ngày càng giả mạo thêm nhiều “nhà sư giả”.

 

Tóm lại, hiện nay quý Phật tử có phát tâm cúng dường tịnh tài tịnh vật thì không cúng cho các “nhà sư giả” trên đường phố. Các gia đình Phật tử phát tâm cúng dường thì đến chùa, tịnh xá, thiền viện, tu viện, tịnh thất, niệm Phật đường mà cúng dường, phước báo vô lượng.

 

 

Phật Pháp Vấn Đáp (Tập 1)
Hòa Thượng Thượng Giác Hạ Quang

BÀI VIẾT MỚI

  • Lễ cung rước và an vị Xá lợi trưởng lão HT.Thượng Thiện hạ Phước
  • Chương Trình Lễ Húy kỵ lần Thứ 35 Hòa Thượng Thượng Thiện hạ Phước
  • Pháp Ngữ Của Cố Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
  • Ngày Vía Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát (Ngày 30/07 Âm Lịch)
  • Kính Mừng Lễ Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát Thành Đạo (19/6 AL)

Danh sách tin tức

  • Lễ cung rước và an vị Xá lợi trưởng lão HT.Thượng Thiện hạ Phước
  • Chương Trình Lễ Húy kỵ lần Thứ 35 Hòa Thượng Thượng Thiện hạ Phước
  • Pháp Ngữ Của Cố Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
  • Ngày Vía Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát (Ngày 30/07 Âm Lịch)
  • Kính Mừng Lễ Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát Thành Đạo (19/6 AL)
  • Phật Pháp Vấn Đáp: Có Nên Chép Kinh, Ấn Tống, Cúng Dường Kinh Sách Trong Thời Hiện Đại Không?
  • Nhạn quá trường không
  • Tu Sĩ Xuất Gia Có Được Học Các Môn Ngoại Điển, Kinh Doanh, Xem Tử Vi, Bói Toán Không?
  • Bài Pháp: Khuyên Tu. Giảng Sư: Ni Trưởng Thích Nữ Kim Sơn. Kỳ Thọ Giới Bát Quan Trai ngày 16.04.2023 tại Tổ Đình Quan Âm Tu Viện
  • Có Phải Phật Giáo Không Còn Phù Hợp Với Thế Giới Hiện Đại Khi Khó Tu Và Khó Chứng Đắc?
    HT Thượng Bửu hạ Đức, HT Thượng Thiện hạ Phước
    NT Thích nữ Thượng Huệ hạ Giác, HT Thích Giác Quang
    Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Tôn
    Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Tôn Sư (32)
    Cái Đẹp Của Người Tu

CHƯ TÔN ĐỨC NON BỒNG

  • Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức
    Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức

    Hành trạng của Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức chứng minh đạo sư Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (1880-1974)  

    Chi tiết
  • Đức Tôn Sư Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
    Đức Tôn Sư Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước

    Đức Tôn Sư Hòa Thượng thượng THIỆN hạ PHƯỚC húy NHỰT Ý, dòng LÂM TẾ thứ 41, Sáng lập và là Tông chủ môn phong pháp phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng.

    Chi tiết
  • Tiểu Sử Đức Hòa Thượng Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước
    Tiểu Sử Đức Hòa Thượng Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước

    Chi tiết
  • Hòa Thượng thượng Thiện hạ Thành
    Hòa Thượng thượng Thiện hạ Thành

    Chi tiết
  • Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hồng
    Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hồng

    Chi tiết
  • Kỷ Yếu Tang Lễ Hòa Thượng Thích Vạn Hùng
    Kỷ Yếu Tang Lễ Hòa Thượng Thích Vạn Hùng

    Chi tiết
  • Tiểu Sử Của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Tài Viện Chủ Chùa Linh Bửu Quận 8, Tp Hồ Chí Minh
    Tiểu Sử Của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Tài Viện Chủ Chùa Linh Bửu Quận 8, Tp Hồ Chí Minh

    Chi tiết
  • Ni Trưởng Thích nữ Diệu Hòa
    Ni Trưởng Thích nữ Diệu Hòa

    Tiểu sử Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa húy Trung Viên trụ trì Tổ Đình Linh Sơn

    Chi tiết
  • Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Giác
    Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Giác

    Chi tiết
  • Tiếu Sử Ni sư Thích Nữ Diệu Huệ, Trung Bửu Tự.
    Tiếu Sử Ni sư Thích Nữ Diệu Huệ, Trung Bửu Tự.

    Chi tiết
  • Xem tất cả >>

CÁC NGÔI TỰ VIỆN NON BỒNG

  • Tổ Đình Linh Sơn - Núi Dinh
    Tổ Đình Linh Sơn - Núi Dinh

    Tổ Đình Linh Sơn nằm bên sườn Tây núi Dinh, ngọn núi này nằm trong dải Bao Quan. Trên bản đồ địa lý của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thì đỉnh Bao Quan chỉ cách Thị Xã Bà Rịa khoảng 10 km đường chim bay và nằm về phía Tây Nam của Thị xã.

    Chi tiết
  • Tổ Đình Quan Âm Tu Viện
    Tổ Đình Quan Âm Tu Viện

    Quan Âm tu viện tọa lạc tại đường Nguyễn Ái Quốc, khu phố 3, phường Bửu Hòa, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tu viện được Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn Hóa tôn giáo công nhận là di sản văn hóa Phật giáo tỉnh Đồng Nai ngày 15/3/2016, được Ban Tôn giáo Chính phủ ra quyết định tặng Giấy khen “Có thành tích trong công tác từ thiện xã hội và góp phần bảo vệ văn hóa tôn giáo” ký ngày 02/12/2016.

    Chi tiết
  • Tịnh xá Bửu Sơn, Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, cũng là cơ sở bảo trợ Hoa Sen Trắng.
    Tịnh xá Bửu Sơn, Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, cũng là cơ sở bảo trợ Hoa Sen Trắng.

    Chi tiết
  • DS Tự Viện trong Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    DS Tự Viện trong Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Chi tiết
  • Xem tất cả >>

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢNG PL2567 - DL2023

CÁC WEBSITE PHẬT GIÁO

  1. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
  2. Báo Giác Ngộ 
  3. Ban Tôn Giáo Chính Phủ
  4. Đặc san Hoa Đàm
  5. Phật Giáo Tp. Biên Hoa
  6. Phật sự online
  7. Đạo Phật Ngày Nay
  8. Phật Giáo Đồng Nai

    Không có video thuộc chủ đề này.
Mừng Xuân Di Lặc 2019
Banner header
Kỷ Niệm Lễ Xuất Gia Đức Thầy (2019)
Phát quà Tại Tổ Đình Thành An Tự
Phát quà từ thiện
Phát quà cho đồng bào ở Tây Bắc
Trồng cây
Phát quà từ thiện

Footer

QUAN ÂM TU VIỆN
K2/77 Nguyễn Ái Quốc, Kp3, P. Bửu Hòa, Tp. Biên Hòa
Điện thoại: 0933045996 - 0908192876
E-mail: lientongtinhdo@gmail.com