NGUYỄN NGỌC HÒA
  • TRANG CHỦ
  • PHẬT PHÁP
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
    • Lịch Đại Tổ Sư
      • 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa
    • Tịnh Độ Tông
      • 13 Vị Tổ Sư
    • Giáo Pháp
  • ĐỨC PHẬT
    • Phật Đản
    • Nhân cách
    • Thành đạo
    • Thập đại đệ tử
      • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
      • Tôn Giả Mục Kiền Liên
      • Tôn Giả Phú Lâu Na
      • Tôn Giả Tu Bồ Đề
      • Tôn Giả Xá Lợi Phất
      • Tôn Giả La Hầu La
      • Tôn Giả A Nan
      • Tôn Giả Ưu Ba Ly
      • Tôn Giả A Na Luật
      • Tôn Giả Ca Chiên Diên
  • KINH PHẬT
    • Kinh
      • Kinh Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh A Di Đà Phật
      • Kinh Đại Bảo Tích
      • Kinh Hoa Nghiêm
      • Kinh Đại Bát Niết Bàn
      • Kinh Trung Bộ
      • Kinh Trường Bộ
      • Kinh Tiểu Bộ
      • Kinh Tăng Chi Bộ
      • Kinh Tương Ưng Bộ
      • Kinh Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán
      • Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim
    • Luật
      • Bộ Luật Tứ Phần
      • Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu
      • Quy Sơn Cảnh Sách
    • Luận
      • Đại Thừa Khởi Tín Luận
      • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận
      • Trung Quán Luận
      • Đại Trí Độ Luận
  • DI SẢN PHẬT GIÁO
    • Di Sản Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
  • NON BỒNG
    • Tông Chỉ
      • Pháp Giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Nghi Thức
      • Nghi Thức Tụng Niệm Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Ban Hoằng Pháp
  • TĂNG SỰ
  • VĂN HÓA - XÃ HỘI
  • TIN TỨC
    • Việt Nam
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • GIÁO DỤC
  • TÀI LIỆU
    • TỦ SÁCH
  • PG & CÁC NGÀNH
    • Ẩm Thực Chay
  • PHÁP ÂM
  • TỪ THIỆN - XÃ HỘI
  • DIỄN ĐÀN
  • LIÊN HỆ
  • TRANG CHỦ
  • PHẬT PHÁP
    • Bước đầu học Phật
      • Thái độ học Phật
    • Lịch Đại Tổ Sư
      • 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa
    • Tịnh Độ Tông
      • 13 Vị Tổ Sư
    • Giáo Pháp
  • ĐỨC PHẬT
    • Phật Đản
    • Nhân cách
    • Thành đạo
    • Thập đại đệ tử
      • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp
      • Tôn Giả Mục Kiền Liên
      • Tôn Giả Phú Lâu Na
      • Tôn Giả Tu Bồ Đề
      • Tôn Giả Xá Lợi Phất
      • Tôn Giả La Hầu La
      • Tôn Giả A Nan
      • Tôn Giả Ưu Ba Ly
      • Tôn Giả A Na Luật
      • Tôn Giả Ca Chiên Diên
  • KINH PHẬT
    • Kinh
      • Kinh Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
      • Kinh A Di Đà Phật
      • Kinh Đại Bảo Tích
      • Kinh Hoa Nghiêm
      • Kinh Đại Bát Niết Bàn
      • Kinh Trung Bộ
      • Kinh Trường Bộ
      • Kinh Tiểu Bộ
      • Kinh Tăng Chi Bộ
      • Kinh Tương Ưng Bộ
      • Kinh Đại Thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán
      • Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim
    • Luật
      • Bộ Luật Tứ Phần
      • Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu
      • Quy Sơn Cảnh Sách
    • Luận
      • Đại Thừa Khởi Tín Luận
      • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận
      • Trung Quán Luận
      • Đại Trí Độ Luận
  • DI SẢN PHẬT GIÁO
    • Di Sản Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
  • NON BỒNG
    • Tông Chỉ
      • Pháp Giáo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Nghi Thức
      • Nghi Thức Tụng Niệm Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    • Ban Hoằng Pháp
  • TĂNG SỰ
  • VĂN HÓA - XÃ HỘI
  • TIN TỨC
    • Việt Nam
    • Quốc tế
    • Thông báo
  • GIÁO DỤC
  • TÀI LIỆU
    • TỦ SÁCH
  • PG & CÁC NGÀNH
    • Ẩm Thực Chay
  • PHÁP ÂM
  • TỪ THIỆN - XÃ HỘI
  • DIỄN ĐÀN
  • LIÊN HỆ
TIN TỨC»DIỄN ĐÀN

Phật Pháp Vấn Đáp: Có Nên Chép Kinh, Ấn Tống, Cúng Dường Kinh Sách Trong Thời Hiện Đại Không?

28/07/2023 15:42 247

VẤN:

 

Con đọc trong kinh thường bảo rằng công đức cúng dường kinh sách, ấn tống và chép kinh là bậc nhất. Tuy nhiên, khi con chép kinh bằng tay và muốn cúng dường kinh chép tay đến các chùa thì không chùa nào chịu nhận vì bảo không dùng, bảo thời Đức Phật mới cần biên chép kinh chứ thời nay kinh sách đẹp đâu có thiếu. Rồi đến những ngày lễ lớn con phát tâm ấn tống một số kinh như kinh Địa Tạng, kinh Kim Cang, kinh Lăng Nghiêm dù số lượng khiêm tốn nhưng một số chùa cũng không nhận bảo không có chỗ. Nhiều chùa khuyên con nên cúng dường bằng tiền để dễ tiêu dùng. Con thật sự hoang mang vậy con phải làm như thế nào? Vậy có phải việc con biên chép kinh cúng dường là thừa không và không có công đức? Con nên cúng dường kinh sách ở đâu là đúng nhất ạ?

 

ĐÁP:

 

Cúng dường, ấn tống kinh sách được những lợi ích sau:

  1. Người lỡ phạm lỗi nhờ ấn tống kinh sách mà tội lỗi gây nên được giảm nhẹ.
  2. Do ấn tống kinh sách được rất nhiều công đức nên người ấn tống thường được thiện thần ủng hộ và che chở khỏi những tật bệnh, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v…
  3. Nhờ ấn tống kinh sách mà những oán thù của người ấn tống trong quá khứ được tiêu trừ nên người ấn tống thoát khỏi những oán thù trong hiện tại và tương lai.
  4. Do kinh sách thường được các thiện thần ở bên giữ gìn nên người ấn tống kinh sách không bị ác quỷ, tà ma, thú dữ xâm hại. Nếu có gặp phải thì chúng đều bỏ chạy hoặc cúi đầu.
  5. Do ấn tống kinh sách đem lại công đức nên người ấn tống thường được an ổn nơi tâm và nơi thân. Tâm thường an nhiên tự tại không sợ hãi khi thức hoặc khi ngủ, thân thường ít bệnh tật.
  6. Người thường ấn tống kinh sách không mong cầu, tuy không mong cầu nhưng cơm ăn áo mặc tự nhiên đầy đủ, gia đình hòa thuận phước thọ dài lâu.
  7. Lời nói và việc làm của người ấn tống kinh sách thường được mọi người đều tin tưởng; người này đi đến nơi nào cũng được nhiều người kính mến.
  8.  Người ngu si nhưng tin tưởng chánh pháp phát tâm ấn tống kinh sách sớm được trí tuệ, người bệnh tật ấn tống kinh sách sớm được lành bệnh, người đang trong cơn hoạn nạn ấn tống kinh sách tai nạn sớm tiêu trừ, người nữ ấn tống kinh sách thì kiếp sau sẽ được chuyển thân nam.
  9. Người ấn tống kinh sách sau khi chết không bị rơi vào ba đường dữ như địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh mà thường được tái sinh vào cõi trời, cõi người có tướng mạo đoan chính, phước lộc hơn người...
  10. Người thường ấn tống kinh sách đáng được mọi người cúng dường, họ luôn coi chúng sanh là ruộng phước để tạo nhân phước và sẽ thu hoạch được nhiều quả báo tốt trong tương lai. Người này sinh vào chỗ nào cũng được thấy Phật, nghe pháp; có đủ ba thứ trí huệ (nghe điều hay, suy nghĩ chín chắn, tu đúng chánh đạo), chứng được sáu thần thông (nhìn thấy những thứ người khác khó được thấy, nghe thấy những điều người khác khó được nghe, biết được người khác nghĩ gì, biết được tuổi thọ của mình và người khác, có thể đi đến bất cứ đâu mà người đó muốn và hiểu được cốt lõi sự việc không có giới hạn).

 

Ấn tống Kinh sách được nhiều công đức thù thắng như thế nên Phật tử chúng ta nếu gặp các sự kiện như chúc thọ, cầu an, sám hối, cầu siêu, nên hoan hỷ cố gắng ấn tống kinh sách hoặc tự mình làm hoặc bảo người làm, thấy người làm mà vui mừng đều có lợi ích.

 

Công đức chép kinh:

 

Chép kinh là một hình thức công phu. Muốn chép kinh trước phải đọc, ghi nhớ rồi sau đó mới nắn nót lời kinh. Chữ kinh phải ngay thẳng, chân phương và rõ ràng. Muốn được vậy, người chép kinh phải toàn tâm toàn ý với công việc. Chính nhờ quá trình tập trung đó nên ý kinh bùng vỡ, người chép kinh ngộ ra những thâm ý mà so với khi đọc tụng hàng ngày khó có thể nhận ra.

 

Đồng thời nhờ chép kinh mà chuyển hóa được ba nghiệp, thân tâm trở nên an ổn, nhẹ nhàng. Đây cũng là cơ sở cho sự hình thành phước báu, công đức chép kinh. Trong cuộc đời của mỗi con người, có lẽ không ai tránh khỏi những sai phạm, lỡ lầm. Có những sai phạm dẫn đến quả báo hiện tiền và có những lầm lỗi đang kết trái đắng ở tương lai. Tất nhiên, đạo lý ở đời thì “nhân nào quả ấy” và muốn cải thiện những điều xấu ác đã làm chỉ còn cách là tích cực làm thêm những điều lành. Chép kinh, in kinh là một trong những điều lành ấy.

 

Việc cúng dường kinh sách, Thầy không nhận là do:

 

  • Thầy đã có đủ kinh sách, nhận thêm là tham.
  • Kinh sách không thuộc kinh sách trong hệ phái của thầy.
  • Bạn viết kinh, tả kinh đem đến thầy chứng minh là đủ rồi, việc cúng dường thầy không nhận là việc bình thường, vì công đức của mình, mình hưởng thọ, không có việc dành cho người khác hưởng thọ.
  • Tuy nhiên, bạn nên phát tâm cúng dường kinh sách Phật ở những nơi có nhu cầu thực sự. Ở những nơi không có phương tiện cất giữ, người không nhận là đúng. Bạn cúng dường kinh sách Phật có công đức trí tuệ rất lớn.

 

Mặt khác, bạn viết kinh, chép kinh cúng dường, người không nhận thì bạn vẫn có công đức và trí tuệ, viên mãn đạo hạnh như người đã nhận.

 

 

Phật Pháp Vấn Đáp (Tập 1)
Hòa Thượng Thượng Giác Hạ Quang

BÀI VIẾT MỚI

  • Lễ cung rước và an vị Xá lợi trưởng lão HT.Thượng Thiện hạ Phước
  • Chương Trình Lễ Húy kỵ lần Thứ 35 Hòa Thượng Thượng Thiện hạ Phước
  • Pháp Ngữ Của Cố Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
  • Ngày Vía Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát (Ngày 30/07 Âm Lịch)
  • Kính Mừng Lễ Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát Thành Đạo (19/6 AL)

Danh sách tin tức

  • Lễ cung rước và an vị Xá lợi trưởng lão HT.Thượng Thiện hạ Phước
  • Chương Trình Lễ Húy kỵ lần Thứ 35 Hòa Thượng Thượng Thiện hạ Phước
  • Pháp Ngữ Của Cố Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
  • Ngày Vía Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát (Ngày 30/07 Âm Lịch)
  • Kính Mừng Lễ Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát Thành Đạo (19/6 AL)
  • Nhạn quá trường không
  • Tu Sĩ Xuất Gia Có Được Học Các Môn Ngoại Điển, Kinh Doanh, Xem Tử Vi, Bói Toán Không?
  • Làm Thế Nào Để Phân Biệt Sư Thật Sư Giả? Cúng Dường Cho Sư Giả Có Bị Mang Tội Không?
  • Bài Pháp: Khuyên Tu. Giảng Sư: Ni Trưởng Thích Nữ Kim Sơn. Kỳ Thọ Giới Bát Quan Trai ngày 16.04.2023 tại Tổ Đình Quan Âm Tu Viện
  • Có Phải Phật Giáo Không Còn Phù Hợp Với Thế Giới Hiện Đại Khi Khó Tu Và Khó Chứng Đắc?
    HT Thượng Bửu hạ Đức, HT Thượng Thiện hạ Phước
    NT Thích nữ Thượng Huệ hạ Giác, HT Thích Giác Quang
    Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Tôn
    Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Tôn Sư (32)
    Cái Đẹp Của Người Tu

CHƯ TÔN ĐỨC NON BỒNG

  • Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức
    Hành trạng Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức

    Hành trạng của Đức Sư Ông thượng Bửu hạ Đức chứng minh đạo sư Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (1880-1974)  

    Chi tiết
  • Đức Tôn Sư Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước
    Đức Tôn Sư Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Phước

    Đức Tôn Sư Hòa Thượng thượng THIỆN hạ PHƯỚC húy NHỰT Ý, dòng LÂM TẾ thứ 41, Sáng lập và là Tông chủ môn phong pháp phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng.

    Chi tiết
  • Tiểu Sử Đức Hòa Thượng Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước
    Tiểu Sử Đức Hòa Thượng Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước

    Chi tiết
  • Hòa Thượng thượng Thiện hạ Thành
    Hòa Thượng thượng Thiện hạ Thành

    Chi tiết
  • Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hồng
    Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hồng

    Chi tiết
  • Kỷ Yếu Tang Lễ Hòa Thượng Thích Vạn Hùng
    Kỷ Yếu Tang Lễ Hòa Thượng Thích Vạn Hùng

    Chi tiết
  • Tiểu Sử Của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Tài Viện Chủ Chùa Linh Bửu Quận 8, Tp Hồ Chí Minh
    Tiểu Sử Của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Tài Viện Chủ Chùa Linh Bửu Quận 8, Tp Hồ Chí Minh

    Chi tiết
  • Ni Trưởng Thích nữ Diệu Hòa
    Ni Trưởng Thích nữ Diệu Hòa

    Tiểu sử Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa húy Trung Viên trụ trì Tổ Đình Linh Sơn

    Chi tiết
  • Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Giác
    Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Giác

    Chi tiết
  • Tiếu Sử Ni sư Thích Nữ Diệu Huệ, Trung Bửu Tự.
    Tiếu Sử Ni sư Thích Nữ Diệu Huệ, Trung Bửu Tự.

    Chi tiết
  • Xem tất cả >>

CÁC NGÔI TỰ VIỆN NON BỒNG

  • Tổ Đình Linh Sơn - Núi Dinh
    Tổ Đình Linh Sơn - Núi Dinh

    Tổ Đình Linh Sơn nằm bên sườn Tây núi Dinh, ngọn núi này nằm trong dải Bao Quan. Trên bản đồ địa lý của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thì đỉnh Bao Quan chỉ cách Thị Xã Bà Rịa khoảng 10 km đường chim bay và nằm về phía Tây Nam của Thị xã.

    Chi tiết
  • Tổ Đình Quan Âm Tu Viện
    Tổ Đình Quan Âm Tu Viện

    Quan Âm tu viện tọa lạc tại đường Nguyễn Ái Quốc, khu phố 3, phường Bửu Hòa, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tu viện được Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn Hóa tôn giáo công nhận là di sản văn hóa Phật giáo tỉnh Đồng Nai ngày 15/3/2016, được Ban Tôn giáo Chính phủ ra quyết định tặng Giấy khen “Có thành tích trong công tác từ thiện xã hội và góp phần bảo vệ văn hóa tôn giáo” ký ngày 02/12/2016.

    Chi tiết
  • Tịnh xá Bửu Sơn, Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, cũng là cơ sở bảo trợ Hoa Sen Trắng.
    Tịnh xá Bửu Sơn, Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, cũng là cơ sở bảo trợ Hoa Sen Trắng.

    Chi tiết
  • DS Tự Viện trong Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng
    DS Tự Viện trong Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Chi tiết
  • Xem tất cả >>

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢNG PL2567 - DL2023

CÁC WEBSITE PHẬT GIÁO

  1. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
  2. Báo Giác Ngộ 
  3. Ban Tôn Giáo Chính Phủ
  4. Đặc san Hoa Đàm
  5. Phật Giáo Tp. Biên Hoa
  6. Phật sự online
  7. Đạo Phật Ngày Nay
  8. Phật Giáo Đồng Nai

    Không có video thuộc chủ đề này.
Mừng Xuân Di Lặc 2019
Banner header
Kỷ Niệm Lễ Xuất Gia Đức Thầy (2019)
Phát quà Tại Tổ Đình Thành An Tự
Phát quà từ thiện
Phát quà cho đồng bào ở Tây Bắc
Trồng cây
Phát quà từ thiện

Footer

QUAN ÂM TU VIỆN
K2/77 Nguyễn Ái Quốc, Kp3, P. Bửu Hòa, Tp. Biên Hòa
Điện thoại: 0933045996 - 0908192876
E-mail: lientongtinhdo@gmail.com